Recent

Bình luận

Fanpage

Chiến tranh bùng nổ vì tổng thống quỵt tiền dân


Năm 1851, chính phủ Mỹ đồng ý trả khoản tiền lớn cho thổ dân Sioux để lấy một vùng đất của họ, nhưng sau đó Tổng thống Abraham Lincoln từ chối thanh toán tiền.

Năm 1862, chính phủ liên bang Mỹ nợ thổ dân Sioux gần 1,4 triệu USD.
Các sử gia đánh giá Abraham Lincoln là một trong những tổng thống Mỹ được người dân yêu quý nhất mọi thời đại. Cách điều hành đất nước trong suốt thời kỳ nội chiến của ông là một trong những thành tựu rực rỡ nhất của các đời tổng thống.
Tuy nhiên, cách Lincoln đối xử với bộ lạc Sioux lại là một trong những vết nhơ lớn nhất trong đời vị tổng thống thứ 16 của nước Mỹ.
Theo Timelines of History, vào năm 1851, chính phủ Mỹ đồng ý trả một khoản tiền lớn cho người Sioux để đổi lấy vùng đất rộng lớn của họ. Năm 1862, chính phủ liên bang nợ người Sioux gần 1,4 triệu USD.
Trong thời gian dài, Tù trưởng Quạ Nhỏ (Little Crow) của bộ tộc Sioux cố gắng đòi số tiền mà chính phủ hứa trả cho họ nhưng Tổng thống Lincoln không thừa nhận khoản nợ và từ chối.
Sau đó người Sioux nổi dậy. Một loạt cuộc đụng độ giữa thổ dân da đỏ và người da trắng nổ ra. Lincoln cho phép tướng John Pope đánh trả.
Căng thẳng dẫn đến cuộc chiến tranh Dakota vào năm 1862. Chính phủ liên bang điều quân tới khu vực xung đột xảy ra để đàn áp thổ dân. Họ nhanh chóng dẹp tan cuộc nổi dậy của người Sioux.
Ngày 26/12/1862, toà tuyên án tử hình 300 người Sioux. Tuy Lincoln ký lệnh ân xá cho phần lớn những người này, 38 người vẫn mất mạng trong vụ xử tử tập thể lớn nhất lịch sử nước Mỹ.
Những thành công trong cuộc nội chiến và công cuộc giải phóng nô lệ đã nâng vị thế của Lincoln lên cao hơn so với các tổng thống khác. Tuy nhiên, những thành tựu ấy không thể xoá vết nhơ trong cuộc chiến với người Sioux.
Tin tức cập nhật bởi Công ty thu mua phe lieu gia cao!!!
Share on Google Plus

About sanlapngocquy

This is a short description in the author block about the author. You edit it by entering text in the "Biographical Info" field in the user admin panel.
    Blogger Comment
    Facebook Comment

0 nhận xét:

Đăng nhận xét